Cấm điều khiển mô tô, xe gắn máy khi có rượu, bia từ 01/01/2020
2019-07-05 00:00:00Đây là nội dung nổi bật tại Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 14/6/2019.
* Kế hoạch công tác PB GD PL và TT, tiếp thị chính sách tác động lớn XH của Bộ NN-PTNT 2023
* Kế hoạch hành động của Bộ NN-PTNT triển khai NQ 14/NQ-CP
* Quy định liên quan bỏ Sổ HK, Tạm trú giấy
* NĐ 24/2023/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với CB, CC, VC và LLVT
* TT 23/2023/TT-BTC hướng dẫn QL, tính hao mòn, khấu hao TSCĐ
Đây là nội dung nổi bật tại Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 14/6/2019.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 26/CT-TTg về việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà nước các cấp, trong đó có bốn vấn đề lớn như sau: Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà nước các cấp; Kiên quyết tinh giản công chức, viên chức năng lực yếu, thiếu trách nhiệm; Tăng cường thanh tra, giám sát và Nghiêm cấm sử dụng rượu bia trong giờ nghỉ trưa.
Ngày 27/07/2016, Bộ Nông nghiệp - PTNT có công văn số 6315/BNN-TCCB về việc Trợ cấp một lần đối với người có thành tích tham gia kháng chiến được tặng bằng khen.
Ngày 26/6/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định 63/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
Ngày 15/05/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, thay mặt Chính phủ đã ký và ban hành Nghị định 43/2014/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng phòng hộ trên đất trống nhằm từng bước phục hồi rừng trên vùng đồi núi ven biển ở tỉnh Phú Yên đã và đang là một nhu cầu khách quan và cấp bách, là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược môi trường ở vùng đồi núi ven biển, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu như hiện nay.
Nhu cầu về gỗ, đậu tương, dầu cọ, thịt bò/da và nhiên liệu sinh học đang là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mất rừng và suy thoái rừng ở nhiều nơi trên thế giới.
Quỹ Môi trường toàn cầu, Chương trình tài trợ các dự án nhỏ tại Việt Nam (GEFSGP) tài trợ cho dự án Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện Công ước Khung của Liên hợp quốc và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu.
Ông Nguyễn Quốc Dựng, Viện Điều tra Quy hoạch rừng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, Biến đổi khí hậu đã và đang tác động nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của đất nước.
Nước biển dâng cao làm xâm nhập mặn sâu hơn vào nội địa, khả năng có đến 2,4 triệu ha đất bị nước biển xâm nhập. Theo đó, nếu mực nước biển dâng cao 1m thì nhiều diện tích chuyên trồng lúa 2 vụ/năm sẽ không thể sản xuất được do nước mặn tràn vào.
Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ phải gánh chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nơi được dự báo có gần 50% diện tích canh tác và hàng triệu cư dân sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do mất nơi ở, mất kế sinh nhai hoặc phải di cư.
Các nhà khoa học cho biết: việc trồng cây trên sa mạc ven biển có thể giữ khí các-bon, giảm nhiệt độ sa mạc khắc nghiệt, tăng lượng mưa, tái tạo đất và sản xuất nhiên liệu sinh học giá rẻ.
Những năm gần đây, tình trạng phá rừng xảy ra ngày một nhiều với các hành vi, thủ đoạn tinh vi làm nghèo tài nguyên rừng. Việc bảo vệ rừng khó khăn, cơ chế chính sách trong quản lý, khai thác còn nhiều bất cập. Nâng cao chất lượng rừng, ngăn chặn nạn phá rừng là việc làm cấp bách hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục Chương trình hợp tác của Liên Hợp Quốc về “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng carbon rừng tại Việt Nam (UN-REDD) – giai đoạn II”.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật trên trái đất.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành đôn đốc, chỉ đạo các địa phương thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng, nâng cao chất lượng cả 3 loại rừng đặc dụng, phòng hộ và rừng sản xuất, bảo đảm đa dạng sinh học.
Trong điều kiện các nguồn tài trợ không hoàn lại ngày càng hạn chế, việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) mở ra các cơ hội để thúc đẩy hợp tác toàn cầu, đa phương, song phương, thông qua đó các nước đang phát triển như Việt Nam có thể tiếp cận các cơ chế mới đang hình thành để tiếp nhận hỗ trợ tài chính và chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển.
Trong năm 1992, các chính phủ trên thế giới đã thống nhất nhận định rằng nhiệt độ và thời tiết trên toàn cầu đã và đang thay đổi ở mức độ nhanh chóng một cách bất thường. Trong khuôn khổ của Liên hiệp quốc, các chính phủ đã quyết định gặp gỡ hàng năm để thảo luận tại sao hiện tượng này lại diễn ra và cần phải làm gì.
Some text in the modal.