Ngành gỗ chiếm hơn 60% giá trị xuất khẩu của Bình Định
2022-12-30 19:49:36Chiều 30/12, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định đã tổ chức Lễ Giỗ Tổ Nghề Mộc năm Nhâm Dần và Hội nghị tổng kết năm 2022.
* CHÀO MỪNG NGÀY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 28/11
* CÙNG HÀNH ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ ĐA DỤNG CỦA RỪNG
* CHUNG TAY PHÁT TRIỂN RỪNG VÌ MỘT VIỆT NAM XANH HƠN
* CHÀO MỪNG NGÀY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 28/11
* CÙNG HÀNH ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ ĐA DỤNG CỦA RỪNG
* CHUNG TAY PHÁT TRIỂN RỪNG VÌ MỘT VIỆT NAM XANH HƠN
Chiều 30/12, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định đã tổ chức Lễ Giỗ Tổ Nghề Mộc năm Nhâm Dần và Hội nghị tổng kết năm 2022.
Ngày 05-07 tháng 12 năm 2022, Ban quản lý Dự án VFBC tỉnh Thanh Hóa tổ chức lớp tập huấn các điểm mới của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp và kỹ năng nghiệp vụ điều tra, lập hồ sơ xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tham gia lớp tập huấn có đại diện của BQL dự án VFBC trung ương và tỉnh Thanh Hóa, 40 kiểm lâm viên địa bàn của 17 Hạt Kiểm lâm huyện và thành phố.
Ngày 22/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai với sự hỗ trợ của Dự án quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (Dự án VFBC) tổ chức Hội nghị xây dựng kế hoạch phát triển quế hữu cơ tỉnh Lào Cai năm 2023.
Theo thống kê từ dữ liệu SMART của tổ chức Save VietNam's Wildlife, từ 6/2018 - 6/2022, tại VQG Pù Mát, Nghệ An đã bắt giữ hơn 700 người vi phạm, tịch thu gần 14.000 bẫy các loại, 107 khẩu súng và phá hủy 971 lán trại trái phép.
Góp sức ngăn chặn tình trạng tiêu thụ động vật hoang dã (ĐVHD), mới đây, gần 70 cơ sở kinh doanh ăn uống và kinh doanh chim hoang dã trên địa bàn tỉnh đồng loạt hưởng ứng cam kết “nói không” với việc cung ứng phục vụ nhu cầu cho khách. Đây được xem là hành động tiên quyết nhằm góp phần giảm thiểu hoạt động tiêu thụ động vật hoang dã, hướng đến mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học thông qua kênh nhà hàng.
Chiều 24/6, Vườn quốc gia Yok Đôn tổ chức kỷ niệm 30 năm thành lập (24/6/1992-24/6/2022). Đến dự buổi lễ có Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Hà Công Tuấn, ông Y Giang Gry Niê Knơng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk.
Được sự đồng ý của Bộ NN&PTNT, ngày 14 tháng 6 năm 2022, Dự án SNRM2 đã phối hợp với Tổng cục lâm nghiệp tổ chức Hội thảo tham vấn quốc gia về thí điểm chi trả REDD+ do Quỹ khí hậu xanh tài trợ, tại khách sạn La Thành, Hà Nội.
Ngày 03/6, tại Mộc Châu, Sơn La, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp với Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến nội dung dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp. Hội thảo do ông Trần Quang Bảo, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì.
Vườn quốc gia Cát Tiên bảo tồn đa dạng sinh học, hưởng ứng ngày quốc tế Đa dạng sinh học năm 2022 là “Kiến tạo một tương lai chung cho mọi sự sống”.
Phát triển du lịch sinh thái trong rừng đặc dụng, phòng hộ là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay.
Trong chuỗi sự kiện tổ chức chào mừng ngày Khoa học công nghệ Việt Nam, ngày 16/5/2022, được sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) đã tổ chức Hội thảo “Định hướng phát triển Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo Lâm nghiệp, giai đoạn 2022-2030”.
Chiều 22/04, tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã diễn ra Hội nghị “Phát triển vùng nguyên liệu phục vụ ngành công nghiệp chế biến gỗ, xuất khẩu”, với mục tiêu: phấn đấu đến năm 2025, sản lượng gỗ nguyên liệu toàn quốc khai thác từ rừng trồng đạt 35 triệu m3. …
(BNEWS) Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến ngày 31/5, giải ngân vốn nước ngoài (ODA) của Bộ đạt 718,3 tỷ đồng, tương đương 25,2% tổng vốn năm 2021 được giao.
Dự án thí điểm REDD+ xã Hiếu, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum nhằm mục đích giảm mất rừng và suy thoái rừng ở các khu rừng cộng đồng trong phạm vi ranh giới truyền thống của ba cộng đồng dân tộc M’nâm. Dự án được thiết kế thực hiện bắt đầu từ năm 2018, sau một loạt các hoạt động khởi động như tham vấn cộng đồng, khảo sát/ước tính carbon, chuẩn bị tài liệu thiết kế dự án…
Vừa qua, Tại trường Đại học Lâm nghiệp đã diễn ra hội thảo quốc tế “Đánh giá cơ chế quản lý, quy mô hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam trong bối cảnh Quốc tế để hỗ trợ Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2021-2030”.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường trong lĩnh vực Thủy sản áp dụng thí điểm tại tỉnh Cà Mau đối với sản phẩm Tôm rừng có chứng nhận quốc tế (Tôm sinh thái) sẽ góp phần hoàn thiện chính sách quốc gia, tạo nguồn tài chính bền vững cho công tác thích ứng với Biến đổi khí hậu
Chính phủ vừa ban hành Nghị định về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020.
Để ứng phó với những hậu quả của biến đổi khí hậu (BĐKH) như nhiệt độ cao, nước biển dâng, gia tăng thiên tai, thay đổi cảnh quan, thiệt hại kinh tế,… cộng đồng quốc tế và Việt Nam đã chung tay bảo vệ và phát triển rừng, thông qua sáng kiến cung cấp hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển để giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cầu (REDD+).
Qua 2 năm triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp, giá trị sản xuất ngành Lâm nghiệp tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt bình quân 6,57%/năm.
Sau hơn 3 năm thực hiện Nghị định 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), đời sống nhân dân các dân tộc thiểu số huyện Nậm Nhùn đã được cải thiện rõ rệt, giúp người dân nơi đây thoát nghèo, ổn định cuộc sống, có thêm việc làm, nâng cao thu nhập vừa góp phần vào việc bảo vệ rừng và là yếu tố quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của huyện.
Việc ứng phó, đặc biệt là thích nghi với biến đổi khí hậu (BĐKH) tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vấn đề cấp thiết và cần sự vào cuộc của tất cả các địa phương, bộ ngành.
Sáng 27/3/2015, tại Hà Nội, Tổng cục Lâm nghiệp đã tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Cơ chế chia sẻ lợi ích trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng đặc dụng theo Quyết định số 126/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính. Hội nghị có sự tham dự của đại diện các Bộ, ngành có liên quan, chính quyền địa phương, Ban quản lý rừng đặc dụng, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, các nhà khoa học và người dân được hưởng lợi.
Sau 5 năm thành lập Tổng cục Lâm nghiệp (2010 - 2015), ngành lâm nghiệp Việt Nam đã có những đổi thay rõ rệt, đặc biệt là về chính sách. NNVN đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Bá Ngãi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp xung quanh vấn đề này.
Tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị “Triển khai kế hoạch năm 2015 Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam gắn với việc thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng”.
260.000 người dân thuộc 12 dân tộc thiểu số của 6 huyện nghèo Việt Nam có thể tự kiểm soát tài nguyên rừng, bảo đảm an ninh lương thực và đa dạng hóa các nguồn thu nhập của mình nhờ việc áp dụng công nghệ kĩ thuật số FORMIS (Hệ thống quản lý thông tin ngành Lâm nghiệp ở Việt Nam). Người dân sẽ được tham gia quản lý và giảm nghèo từ việc sử dụng gỗ và các lâm sản ngoài gỗ một cách bền vững, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Some text in the modal.